Riêng Kim Đan thì gần như hăng tiết rõ ràng. Trong ánh mất, lối săn sóc Trường Can của bà đã bày tỏ lộ liễu một thứẩn tlnh say đắm. Khách đến chơi Kim Đan nhiều người đã thấy được như vậy. óng chồng thì hình như, khi làm ăn phát đạt, tìên bạc dồi dào đâm ra quá ngu, lời ong tiếng ve tới tai ông đều không phải là đìêu quan trọng, tìên bạc là trên hết… Lỗi fâm của người đàn ông nghèo khổ bỗng dưng trở nên giàu có thườtlg vấp phải chỗ này. Bà chủ Kim Đan bắt dầu đi mỹ viện, tattoo bốn món ăn chơi, bà chỉ mong sao cho một tùân có nhìêu ngày có ca nhạc để gặp gỡ Trường Can: “Anh đàn em nhi.p u ơ, anh ca em khoái anh sờmu em,” cảnh tình của đôi Trường Can-Kim Đan bây giờ thật giống câu hát này.
* *
Nhìn hoài cũng không chiu nổi, ban đâu còn lén lút tống tình nhau. Dần đân cặp Trường Can-Kim Đan lập thế để được gần nhau thuận tiện hơn. Ông chồng Kim Đan phần thương vợ, phần mê say thuơng vụ ngày càng phát triển, gần như mù quáng. Vợ nói gì nghe nấy. Khi bà Kim Đan đề nghị cho Trường Can về ở share phòng nhà, ông chồng còn hơi suy nghĩ, riết rồi cũng thuận luôn. Cái garnge trống của nhà Kim Đan được tu bổ theo đúng tiêu chuẩn, và Trường Can được dọn về ở Ouyết định này là chiếc búa vỗ nát bong bóng hạnh phúc gia đmh Kim Đan. Nói cho đúng hơn, chỉ có ông chồng là khồ thôi, chớ với Kim Đan là .một thắng lợi rõ ràng. óng chồng suết ngày làm việc mỏi mệt, tối về ngủ như chết, bà Kim Đan chỉ việc xuống garnge làm giông bão. Ông thầy đờn Trường Can thiệt là có phước. Đời anh ta vào ra tlận mạc không biết bao nhiêu phen. Nhưng trận đánh này, anh thiệt là may mắn, vừa nhanh vừa gọn, lại được người trong cuộc sắp xếp nên tương đối dễ dàng đớp chiến lợi phẩm.
Người ngoài biết cảnh tình này đêu thấy rõ hai với hai là bốn. Ông Kim Đan bị cặm sừng, nhưng ông này thiệt là lạ. ông tin lá bùa thầy Phú Sĩ cho: “Không thế nâo vợ bỏ được” hoặc là ông ta khùng, muốn dế cho vợ làm gì thì làm. Từ đó, đêm nào cũng vây, chờ cho ông chẳng ngủ. Bà Kim Đan đều điêu xuông garnge hòa tấu với Trường Can. Rõ ràng là thlên hạ đôn không sai, Trường Can cái gì cũng dai hết. Anh ta như một thợ lặn vừa có sức, vừa có hơi; lặn sâu, lặn lâu, lặn không mệt mỏi. Bà Kim Đan thường thờ dốc sau mỗi cơn đu hí. Ông bếp nhà hàng lúc trước lo nấu món “Bát tiên trầm thủy” cho người chồng tẩm bổ, bây giờ phải trổ hết ngón nghề chế biến cho bà chủ tãng thêm phần âm lực. Mỗi chén thuốc bổ đều được bà chủ Kim Đan tặng thưởng rất hậu hĩ.
Anh bếp lên tận Los Angeles tìm mấy tiệm thuốc Bắc quen thăm đò, để cho thêm những vị thuốc bỏ thêm vào món “Bát tiên trầm thủy” cho đậm đà. “Bát tiên trầm thủy” là món ăn gôm có tám thứ bỏ vào chưng, gồm có: Gan gà, vi cá, củ hành, thanh địa, kim châm, cật heo, trứng gà non và bối vãn. Bài thuốc này, để tăng cường thêm, ông bếp đã biến thành “Thập tiên trầm thủy”: Mười ông tiên bỏ vô nước cg với hai món mới nhất được khám phá: Bong bóng cá phơi khô với ngũ vị hương. Từ lúc ãn được bài bản này. Bà Kim Đan mỗi ìân giao tình với Trường Can đã có phần lợi thếhơn. Cái dùi Trường Can bắt đầu nhịp không còn đều nữa, còn cái trống Kim Đan cứ bật lên đòi hỏi. Dùi thì uể oải bỏ xuống, trống cứ tưng tưng đòi được đáTlh mạnh. Nhịp điệu lạc dần.Đêm khuya canh vắng không còn những tiếng kêu thảng thốt, mà chỉ dìu dặt theo tiếng thở phì phò của nhạc sĩ Trường Can. Bù lại, Trường Can lúc này tìên bạc dồi dào. Anh ta tập trung thân lực để bắt địa bà chủ. Khách đến chơi nhà hàng Kim Đan cuối tuần không lấy làm lạ khi thấy Trường Can đi chiếc xe Volvo mới tinh. Anh ta cũng vô ra ngân hàng thường xuyên và túi lúc nào cung rủng rỉnh vài ba tờ giấy trăm. Tất cả mấy món này đêu do bà Kim Đan cung cấp. Ngoài mặt nói là cho mượn, thực tế, cho tình nhân mượn tìên là coi như cúng ông địa nải chuối. Để biện hộ với chồng về cách đối xử quá đẹp với người nhạc sĩ làm công. Bà Kim Đan thường nói với chồng: “Mình làm ăn khá là nhờ Trường Can, anh ta đàn hay, hát giỏi, đìêu khiển thần tình, nên mới thu hút được nhìêu khách cho quán.” Thiệt chưa có thàng đàn ông nào ngu như thàng cha chồng Kim Đan. Vợ mình cho người ta xài còn phải mất tìên, vậy mà vẫn cứ phây phây lo hốt bạc.
Bà Kim Đan lúc bấy giờ giống như tình trạng bà Táo có hai ông. Một ông, để che mắt thếgian, một ông dành “làm việc”. Chuyện này cả làng nước vùng thủ đô ty nạn, ai mà không biết. Chỉ riêng có Trường Can là mặt chai mày đá cứ nghênh ngang “mớ nút ăn tìên”. Hồi xưu ông bà mình nói “ngậm miệng ăn tiền”, trong trường hợp này thật là trật. Với cảnh tình Trường Can phải hả miệng mới ăn được tìên,’hả càng lớn, nhai càng kỹ, tìên vô càng nhìêu. Bà Kim Đan thì mỗi ngày càng nẩy nở, phơi phới xuân tình. Bà nghĩ cách “đá” thằng chồng cù ìân để được hợp thức hóa với Trường Can. Bà lập kế nhờ anh bếp chếcác món ăn thật là quái đản đểông chồng “xìu” luôn.
Tội nghiệp người chồng, sức mòn lực yếu còn bị đánh thêm mín võ “rau răm uống với coca” nên càng ngày càng oãn oại. Bài thuốc làm cho tăng cường sinh lực thì khó chớ làm cho “đứt chỉ” thì thiệt là dễ.
Cuối cùng, chỉ hơn một năm, người ta thấy bà Kim Đan nộp đơn xin ly dị ông chồng về lý do “bất lực quẹo cu lát Bên xứ Mỹ này muốn bỏ nhau có cả trăm ngàn cách. Nhưng bà Kim Đan nghe lời Trường Can phải đi tìmg bước một, và hợp thức hóa chuyện bỏ nhau, như vậy mới chia của được. Ông chồng tới giờ chót cũng còn thương vợ. òng chia cho Kim Đan thật nhìêu thứ, trong đó có cả nhà hàng Kim Đan để Trường Can dễ hoành hành hơn. Riêng ông rút lui vềvùng Riverside ớ ẩn, trồng rau muống.