VN88 VN88

Ngọc ơi..Anh yêu Ngọc quá. Cho anh quất đi Ngọc

Tới đây đột nhiên thầy ngừng không nói tiếp. Ngọc thì cũng dã hiểu phần nào câu chuyện, nhờ nghe lén lúc nãy, nhưng nàng vẫn cứ thắc mắc và tấn công thầy Phú Sĩ:
– Đâu thầy nói rõ coi thầy, em cũng muốn nghe để học hỏi.
– Ông này ổng bị bịnh.
Thầy vừa trề môi vừa nhấn mạnh chử bịnh.
– Bịnh thì mắc mớ gì cái chuyện vợ bỏ.
– Ậy, em chưa gặp, chưa biết đâu.
– Cái thầy này ỡm ờ hoài, nói cho ngườ ta biết, người ta học hỏi chứ thầy. Giọng Ngọc hơi đãi, kiểu làm hờn.
– Mà nghe qua rồi bỏ nghe Ngọc.
Ngọc không nói chỉ gật gật đầu.

Thầy Phú Sĩ quả là một người khá sành tâm lý vừa muốn kể, lại vừa muốn không. Để cho đối tượng được kích thích đúng độ thầy mới kiểu cách. Chuyện này lòng dòng lắm, Ngọc bắt cho thầy miếng nước trà mang vào phòng cho thầy nhâm nhi lấy giọng cái đã, rồi thầy nói cho nghe. Trong khi Ngọc ra sau bếp nấu nước, thầy đi thay quần áo, hình như còn o bế lại dung nhan một chút, lúc thầy trở qua phòng coi bói, một mùi thơm nhẹ từ thầy thoát ra bay sâu xuống nơi Ngọc đang đứng.

Ngọc vừa đun nước, miệng lẩm bẩm hát nhỏ bản “Tình cho không biếu không”.

Câu chuyện người đàn ông bị vợ đòi bỏ, Ngọc nghe cũng khá thấu đáo qua cái lỗ hổng mắt thần của nàng. Nhưng Ngọc vẫn có cái nôn nao muốn được chính miệng thầy kể, những lời thầy sẽ bình phẩm. Dù sao, nghe thầy kể vần có nhìêu chi tiết hơn. Biết đâu lúc mình nghe lén có vài đìêu nói nhỏ quá không nhận thấy được.

Khi Ngọc mang bình trà vào phòng đă thấy thầy đang ngồi chững chạc nơi đó. Thầy đang lật một cuốn sách Tử Vi, hình như thầy đang nghiền ngẫm những lý sự trong sách. Ngọc bước nhẹ chân, tôn trọng sự im lặng của thầy, cũng như tỏ ra hiểu biết tính nghiên cứu của một nhà tríết lý!
– Để đó đi Ngọc, thầy ra lệnh.
Thầy nói chỉ có bao nhiêu đó rồi thôi. Ngọc để bình, tách xuống. Thay vì đi ra, nàng lại đứng tần ngần chờ dợi.
– Có gì hôn Ngọc?
Bây giờ Ngọc mới nói:
– Hồi nãy thầy hứa kể chuyện người đàn ông bị vợ đòi bỏ, bây giờ thầy quên rồi sao?
– Ờ, ờ Chờ thầy chút xíu đi.
Thầy lật lật mấy trang sách rồi lấy bút màu đỏ gạch lia gạch lịa trong đó. Không cần thầy mời. Ngọc ngồi xuống, thế đối diện, mắt nhìn lơ đãng quanh tường. Phòng này, thầy treo thật nhìêu hình: những bát quái, âm dương, mặt trời, mặt trăng, tùm lum hình ảnh. Còn một kệ sách thật dầy, nhìn gáy mấy quyển sách Ngọc thấy đủ loại, tiếng Tây, tiếng Anh, tiếng Tàu hãm bà lằng trong đó, Ngọc cố gắng nhìn hyvọng tìm ra một vài cuốn tiểu thuyết mà nàng đã đọc qua, nhưng tuyệt nhiên không có trong ngăn sách đó.

Thầy Phú Sĩ miệng lâm thầm, lẩm nhẩm không ra lời Khi đọc tới trang cuối cuốn sách đang giở ra trước mặt, thầy khép sách lại:
– Đúng thiệt đúng.
Thầy nói một mình.

Ngọc nhìn thầy không biết thầy nói đúng cái gì, chỉ thấy thầy có vẻ đắc chí lắm. Thầy mới gác chéo hai chân lên nhau tớm một ngụm nước. Thầy cười với tách nước. Hơi khói bốc lên, nụ cười thầy loãng ra mơ mơ màng màng.
– Cái ông này, kiếp trước ổng bậy lắm.
Ngọc biết thầy sắp vô đê trở lại chuyện người đàn ông bi vợ đòi bỏ.
– Sao thầy? Ngọc ngẩng cao cổ hỏi.
– Từ từ thầy kể, thầy mới xem lại tuổl ông này và dùng khoa “Âm Dương Chấn Động Pháp” tìm về tiền căn của ông ta. Thầy thấy ông này trả quả là đúng quá.
Ngọc hơi giật mình, lúc trước tưởng thầy chỉ giỏi về bói dịch tử vi, nay nghe thầy nói về một khoa mới “Âm Dương Chấn Động Pháp” tìm tìên kiếp người ta. Ngọc hơi khớp, nhưng tính tò mò khiến nàng muốn đi sâu hơn:
– Tìên kiếp ông đó ra làm sao thây?
Thầy không trả lời thẳng vấn đề mà nói khơi khơi:
– Ai biểu hồi kiếp trước chơi bậy quá, kiếp này phải trả quả.
Ngọc nôn nao muốn biết rõ tìên kiếp người khách bất hạnh, mà thầy thì cứ vòng vo tam quốc. Nàng ấm ức, nói như hờn dỗi:
– Nói em nghe thầy.
Chuyện này đáng lẽ thầy không nói ra, vì trái luật “lộ thiên cơ”.
– Em là người trong nhà mà thầy.
Trong nhà cũng vậy, làm nghề của thây, nhìêu khi phải kiêng cử những chuyện riêng của người ta và không được tiết lộ.
Thầy ngừng không nói tiếp, đưa tay bưng nhẹ tách nước trà hớp một hớp..
– Nhưng mà thôi, với Ngọc chắc không sao, nhớ nghe xong bỏ qua đừng nói ai nghe.
– Ngọc hứa vớỉ thầy.
Thầy cười cười, “hứa chắc nghcn Ngọc”. Ngọc gật gặt đầu nuốt nước bọt nghe cái ực, ra đìêu thèm nghe chuyện lắm. Ngày xưa hồi còn ờ Việt Nam thỉnh thoảng Ngọc có nghe cha mẹ nói chuyện tĩen kiếp, đâu thai này nọ, nhưng chưa bao giờ nàng nghe thấy chuyện người bị liệt dương do tìên kiếp sinh ra, Ngọc nóng nảy:
– Ông này chắc làm bậy lắm hở thầy?
– Bậy quá đi chớ, kiếp này ồng mới khổ vậy.
Ngọc mở trừng mắt, nuốt trọn lời thầy:
– Bậy vậy sao thầy?
– Đây nè, trong sách có nói rõ.
Thầy đưa ngón tay út móng dài, chĩa chĩa vào sách. Mắt thầy nhìn lên trần nhà, nháy nháy mấy phát. Thầy xuống giọng trầm:
– Thằng cha này kiếp trước làm một ông tướng, mỗi lần ra trận đánh giặc, bắt được đàn bà con gái ông hành hạ kỳ lắm.
Ngọc ngứa ngứa trong dạ:
– Kỳ sao thầy?
– Ông ta bắt đàn bà con gái về, cho họ ở trần truồng, đổ thuốc kích thích bắt người ta uống, khiên cho người ta hứng lên, dãy đành đạch rồi ngồi nhìn.
Ngọc xen vào:
– Như vậy là ông này tốt quá chớ thầy.
– Tốt cái gì, Ngọc đâu có biết, đàn bà con gái bình thường như mặt biển, sao cũng được. Ông này bắt người ta hứng lên, thèm khát dục tình cực độ, rồi không chịu “làm ăn” gì cả. Cái này ác lắm.
– Trời ơi, như vậy mà ác gì. Ngọc chống chế.
– Đâu phải ổng ngồi yên ổng nhìn. Ông trói người ta lại, rồi ở trần truông, đi qua đi lại trươc mặt đám phụ nữ. Tướng ổng hồi đó ngon lành lắm. Mấy chị phụ nữ bị bắt, được đổ thuốc kích thích, lòng dạ sôi sục như nước nóng chờ luộc gà. Vậy mà gà cứ trêu bẹo hoài không chịu nhảy vào. Như vậy Ngọc thấy có ác không?
– Thầy này nói bậy bạ không!
– Đâu có bậy Ngọc, tại Ngọc không biết thôi, nhìêu cô nhìêu bà lúc đó vừa hổ thẹn, vừa bực tức cắn lưỡi mà chết.

VN88

Viết một bình luận