VN88 VN88

Em banh rộng háng ra rồi anh cho lưỡi vào liếm nhé

– Có phải anh cho rằng chủ nghĩa dâm ớnh như anh vừa nói là một thứ đạo lý phải không?
– Còn hơn là một đạo lý nữa. Dâm tình đòi hỏi trước hết một tinh thần hệ thống. Nhưng con người của dâm tình không phải chỉ là những người trọng nguyên tắc, lập thuyết này nọ: cũng không phải là những tay chơi thâu đêm suốt sáng, những anh chàng cốt đột trong các chợ phiên huênh hoang với các thành tích đạt được cho mấy cô bạn gái ham nhảy nhót.
– Nói tóm tắt thì chủ nghĩa dâm tình của anh là một cái gì ngược với giao hợp phải không?
– Cô đi quá xa rồi: nhưng quả thực giao hợp không bắt buộc phải là một động tác dâm tình. Khôrlg hề có dâm tình ở nơi nào chỉ có khoái lạc thuần tình dục, thói quen và bơn phận. Giao hợp không thôi chỉ là một đáp ứng thuần túy cho mộtbản năng sinh vật, phục vụ cho thân xác chứ không có mục tiêu thẩm mỹ. Giao hợp không thôi là đi tìm thỏa mãn cho các giác quan chứ không thỏa mãn tinh thần, là một thứ yêu mình yêu người chứ không yêu cái đẹp. Nói cách khác, không thể có dâm tình ở những cái gì có tính cách tự nhiên, trời sinh. Chủ nghĩa dâm tình, cũng như mọi thứ đạo lý khác, là một nỗ lực của con người để chống lại thiên nhiên, vượt qua thiên nhiên. Cô biết đấy: con người chỉ là người khi hắn cố gắng vượt khỏi bản chất tự nhiên, càng tách khỏi được thiên nhiên càng nhân bản hơn. Dâm tình là tài năng nhân bản của con người, do đó chỉ mâu thuẫn với tự nhiên chứ không mâu thuẫn với tình yêu.
– Tương tự như Nghệ thuật vậy phải không?
– Bravo! Đạo đ.ức với Nghệ thuật, chính là một. Tôi hoan nghênh cô nói tới nghệ thuật nhưmột cái gì chống lại tự nhiên, anti-nature. Tôi đã chẳng bảo với cô rằng chỉ tìm thấy vẻ đẹp khi chúng ta tháo gỡ tự nhiên ra thành từng mảnh hay saol Đã biếtbao thời đại đã có những kẻ chuyên tạo hình bóng trên bức tường đời sống đã cố thuyết phục chúng ta, đôi khi một cách tàn bạo, rằng nhân loại chỉ có thể thoát khỏi sựbuồn chán mệtmỏi do máy móc và những công trình kiến trúc tạo ra, bằng cách “trở lại với thiên nhiên.” Đúng là một thứ hoảng sợ đáng tởm, một sự thoái hóa ghê tởm của trí thông minh? Trở về với những dòi bọ của đống phân, đó là tương lai xứng đáng dành cho những kẻ phát kiến ra toán học và các bộ đồ bó sát người các nữ vũ công ballet, có phải không cô?… Tôi thù ghét thiên nhiên, Emmanuelle?

Thái độ cuồng nhiệt của Mario làm nàng phải cười, nhưng anh vẫn ào ào nói tiếp. Anh nói tới những hình ảnh điển tích cổ xưa của văn minh Địa Trung Hải, anh nói vì sao mới xuất hiện giữa ba ngôi sao Alpha và một chuỗi những danh từ hoa mỹ và triết lý khác nữa, trước khi ngưng nói và nhắm mắt lại.
Khi bắt đầu mở miệng lại, anh tuyên bố:
– Cô nhắc tới nghệ thuật hả? Thành phẩm nghệ thuật hoàn toàn nhất chính là tác phẩm tách xa với thiên nhiên nhất. Những gì Thượng đế tạo ra đâu có thấm gì với những gì con người đã tạo dựng trên hành tinh này: lâu đài công thự thành phố. Những nhạc sĩ, họa sĩ, điêu khắc gia, kiến trúc sư đã biến trái đất này thành một vương quốc cho loài người, quá đẹp nên chúng ta cóc cần tới vương quốc của
Thượng đế!

Mario nhìn Emmanuelle, làm như tìm thấy trên khuôn mặt nàng những đường nét và ánh lửa của trái đất anh yêu thương. Anh cười .với nàng:
– Nghệ thuật phải chăng là thứ làm con người sống trong hang hốc của đệ tứ niên kỷ tách ra khỏi đời sống con vật? Cô đơn trong vũ trụ, con người là sinh vật duy nhất để lại thêm một chút gì cho những đời sau. Nhưng nghệ thuật về mầu sắc, đường nétvà âm thanh không đủ thỏa mãn cho khả năng sáng tác của con người. Bây giờ hắn muốn nhào nặn cả thân xác lẫn tinh thần hắn theo khuôn mẫu của thần linh. Nghệ thuậtcủa thời đạinày khôngphải chỉ là thứnghệ thuật với đá lạnh, với đồng hay thạch cao. Bây giờ phải là thứ nghệ thuật về những thân thể sống động. Thứ nghệ thuật duy nhất xứng đáng với con người không gian, thứ nghệ thuật duy nhất có thể phóng con người đi xa hơn cả các vì sao, đó là chủ nghĩa dâm tình.

Mario đứng đậy tiến ra phía trước, nhìn xuống con rạch trước khi lại thuyết lý tiếp Lần này anh đi ca tụng tình yêu, ca tụng dâm tình như một thứ đạo mà các tín đồ phải tu luyện, phải cố gắng mới theo đuổi nổi. Anh chậm rãi đọc lời của Don Juan:
“Tất cả những gì không phải là tình yêu sẽ trượt khỏi tôi vào cõi của những bóng ma. Tất cả những gì không phâi là tình yêu chỉ hiện hữu trong một giấc mơ ghê tởm của tôi Tôi chỉ trở thành người trong vòng đôi tay đang xiết chặt lấy tôi?”

Nhưng đến khi anh đọc một lời sau của Amathonte thì Emmanuelle phản đối:
– “Anh tưởng tình yêu là sự an nghỉ đấy hả? Không đâu lình yêu là một công cuộc phải làm, một việc khó khăn bậc nhất.”
Nàng nói: ”
– Tôi không đồng ý với anh. Tôi thích nghĩ đến tình yêu như một khoái lạc. Hơn nữa tình yêu chưa bao giờ làm tôi mệt mỏi cả.
Mario nghiêng đầu lễ độ về phía nàng:
– Tôi không nghi ngờ gì điều đó.
Nàng tấn công anh:
– Tml thấy khoái lạc trong tình yêu có là vô luân không?
Mario kiên nhẫn cắt nghĩa:
– Tôi đã chứng minh cho cô mọi sự là ngược lại. Đạo lý của chủ nghĩa dâm tình, là thứ khoái lạc khi đi giảng đạo lý.
– Tôi thấy một khoái lạc có tính cách đạo lý dứt khoát là không khoái mấy.
Mario ngạc nhiên:
– Tại sao không nhỉ? Tại cô cứ đồng hóa đạo lý với các cấm ky và tình dục đấy chứ. Tại cô cứ tin rằng giao hợp chỉ hợp đạo lý nếu làm trong vòng hôn nhân.
Emmanuelle chán nản kêu lên:
– Anh Mario, xin hãy nghe tôi một chút. Mỗi lúc anh một nhiều lời lung tung làm tôi chẳng hiểu anh định dẫn tôi tới đâu nữa. Mở đầu anh nói về dâm tình để rồi bây giờ anh nói như một ông thầy tu giảng đạo ấy. Tôi chẳng còn biết nghĩ ra sao nữa. Bây giờ tôi hỏi anh cho cái gì là tốt cái gì là xấu?
– Cô cứ yên tâm, chúng ta sẽ bàn tới bây giờ đây. Tại tôi muốn thanh toán một lần cho xong những cái mà người đời thường cho là xấu hay tết. Nhất là những “đức tính” mà cô vẫn có vẻ lẫn với đạo lý, như tính khiêm cung, trinh tiết tiết dục và bổn phận chung thủy vợ chồng chẳng hạn…
– Đâu có phải một mình tôi nghĩ như thế! Mọi người chằng thường cho những thứ đó là đạo lý sao?
– Tôi biết chứ. Nhưng tôi cóc cần. Nói thật những cái mà mọi người gọi là thần thánh trong hôn nhân ấy là gì? Không là gì hơn để người đàn ông sở hữu tất cả tài sản của con cái sở hữu tất cả những dụng cụ sản xuất…

Mario tiến nhanh về phía giá sách, lấy ra một cuốn bọc da:
– Hãy nghe đây cô bé ! Tôi không lựa sách bừa bãi để hù cô đâu. Để tôi đọc cho cô nghe một đoạn của chương XX, Exode trong thánh kinh hẳn hoi:
“Mi không được thèm muốn nhà của kẻ khác, không được thèm muốn vợcủa kẻ khác, cũng không được tham lam đầy tớ nữ tì, bò, /ừa, và tất cả những gì của kẻ khác.”

Ngay thẳng chưa, phụ nữ đã thấy vị trí của mình được đấng Thường hằng Vĩnh cửu xếp sắp ra sao rồi chứ: ở giữa vựa thóc và gia súc, lẫn vào đám tầm tầm vật dụng trong nhà. Không được hân hạnh ở hàng đầu đâu nghe. Dù có làm bà chủ, đàn bà còn thua cả gạch xây tường rơm rạ lợp nhà. Làm công, đàn bà thua một nam tá điền hạng bét, bất quá chỉ giá trị hơn chút thôi một gia súc có sừng hay một con lừa đực.

Mario gấp cuốn Thánh kinh lại, đặt tay phải lên trên, nói chậm rãi như thuyết giáo:
– Người ta thường bảo thời Trung cổ đã phát minh ra tình yêu. Nhưng thực ra thì thời Trung cổ suýt nữa đã làm con người chán phè với tình yêu. Nếu ngày nay tình yêu có cơ hội sống lại, chính là nhờ chúng ta biết thanh toán những huyền thoại của quá khứ. Giới tăng lữ phong kiến đã tưởng thành công trong việc tiêu hủy mãi mãi lòng ham hưởng thú vui nhục thể của con người. Bây giờ cô thử coi những nỗ lực của họ, và cả những dụng cụ của họ nữa, xem chúng còn là gì? Những cái khóa trinh các tay chúa đất mang ra khóa hạ bộ đàn bà, và khóa cả những con lừa cái nữa, bây giờ han rỉ trong các xó xỉnh lâu đài tàn lụi. Chúng ta đã mang vinh dự cho họ khi mang một vài khóa trinh ấy trưng bầy trong viện bảo tàng. Nhưng nếu sự phát minh ra chúng chẳng có giá trị đạo lý nào, thì khi mang chúng ra loại bỏ, lại là một hành động có đạo lý hẳn hoi! Bởi thế chúng ta chỉ nên tán thưởng thứ đạo lý nào đã được thời gian lọc lựa để loại bỏ mọi yếu tố giả trá.

VN88

Viết một bình luận