VN88 VN88

Em banh rộng háng ra rồi anh cho lưỡi vào liếm nhé

Lối nói của Marie-Anne ngộ nghĩnh làm Emmanuelle vui vẻ trở lại. Trước khi nàng có thể xen vào những lời Marie-Anne đang huyên thuyên ca tVng người hùng thì “chàng” đã xuất hiện, cúi chào:
– Cô có một nụ cười thật tưyệt vời! Giá các họa sĩ xứ tôi được có cô làm người mẫu nhỉ. Cô có nhận thấy mấy ông họa sĩ ý vẽ hoài những nụ cười kìm giữ, ẩn dụ lắm lúc cũng chán phải không. Kiểu cười đó là chối từ nghệ thuật. Sự thật như cô biết, nghệ thuật nằm ở những khuôn mặt mở ra với tha nhân.

Cái lối nhập đề như thế làm Emmanuelle bỡ ngỡ.
– Marie-Anne cứ khẩn khọản .bảo tôi ngồi làm mẫu cho họa sĩvẽ (nàng mới chợt nhận ra cô bé này không buồn giới thiệu hai người với nhau). Ông có phải là họa sĩ mà nàng bảo rằng xứng đáng vẽ tranh tôi không?

Mario cười. Emmanuelle phải công nhận hắn cười với một vễ duyên dátlg hiếm có.
– Giá thử tôi’chỉ có một phần trăm tài năng của họa sĩ ấy tôi cũng sẵn sàng phục vụ tiểu phu nhân: tài năng thiên phú của người mẫu đủ giúp tôi hoàn tất bức tranh. Nhưng đáng tiếc là thứ một phần trăm tài năng ấy, tôi cũng không có luôn. Tôi chỉ giàu, chỉ phong phú nghệ thuật của những người khác thôi.
Marie-Anne nói xen vô:
– Chú Mano là một tay sưu tầm đồ cổ, rồi chị sẽ được coi! Chú không có nhiều cổ vậtnhưở thành phốnày, nhưng bộ sưu tập của chú có nhiều thứ từ Mễ Tây Cơ, Phi Châu, Hi Lạp. Những bức họa của…

Mario nói:
– Những thứ đó chỉ có giá trị ghi dấu lại nghệ thuật đích thực… Marie-Anne mia không hề tin ở những vỏ cây rớt xuống từ cây nhân sinh. Tôi sưu tầm những thứ đó chỉ cốt để tưởng niệm những kẻ đã đau khổ đã hi sinh đời mình cết để tước được một chút vỏ, chút cành lá của cây đời. Nghệ thuật được tạo bôi sự hi sinh cuộc đời của những cơn người. Điều quan trọng không phải là Portrait Ovale, là bà vợ của ông họa sĩ này.
Emmanuelle hỏi:
– Một khi bà ta đã chết?
– Không, trong lúc bà ta đang chết.
– Nhưng bức họa hình bà đã trở thành sống động.
– Chuyện ba xạo! Chẫng qua là một trò chơi chẳng ra gì của trí tưệ con người thôi. Nghệ thuật chỉ hiện hữu trong hủy thể: trong một người nữ tan rã. Nghệ thuật, đó là sự sa ngã của thân xác. Không có thể có vẻ đẹp trong những cái
gì hiện hữu và nguyên vẹn…
– Nhưng mọi người đã dạy tôi ngược lại với những điều anh nói: “chỉ nghệ thuật mạnh mẽ mới trường tồn…
Mario hgắt lời:
– Xin lỗi cô, ai là ké quan tâm tới vĩnh cửu? Vĩnh cửu không có tính nghệ thuật, vĩnh cửu xấu xí lắm: khuôn mặt của vĩnhcửu là khuôn mặtcủa những đài tưởng niệm những kẻ đã chết. Bán thân của nó là cái xác của thành phố.

Mario đưa một khăn tay mỏng lên thái dương, nói tiếp với một giọng dịu dàng hơn:
– Cô biết câu này của Goethe chứ: “Ngưng lại một chút đi em. em đang đẹp ‘quá!.” Nhưng ngay khi sự bất động bắt đầu, vé đẹp biến mất? Càng tìm cách làm trường tồn cái đẹp, cái đẹp càng tanbiến. Cái đẹp, không ở sự trần truồng, mà ở lúc đang thoát y. Không phải là tiếng cười, mà là cổ họng đang cười. Không phải ở những nét để lại trên giấy, mà là lúc người nghệ sĩ bị dầy vò.

– Nhưng anh vừa mới nói là người mẫuquan trọng hơn ông họa sĩ mà.
– Kẻ mà tôi gọi là nghệ sĩ không bắtbuộc phải là một họa sĩhay mộtnhà điêu khắc. ơnhiên đôi khi nghệ sĩ cũng có thể vẽ tranh nặn tượng: với điều kiện nắm được đối tượng và tháo tưng đối tượng ra. Nhưng thường thường thì người mẫu đi hết con đường định mệnh của mình, người họa sĩ chỉ là một nhân chứng thôi.

Emmanuelle hỏi, đột nhiên xao xuyến: .
– Như vậy thì một đại tác phẩm ở đâu?
– Đại tác phẩm là cái gì đang qua. Nhưng không! Tôi nói chưa rõ ý. Đại tác phẩm là cái gì đã qua rồi.
Mario đưa một tay cầm tay Emmanuelle:
– Cô cho tôi đáp lễ câu vãn trích dẫn vừa rồi của cô bằng câu này của Miguei de Unamuno: “Tác phẩm nghệ thuật lớn nhất cũng không bằng một cuộc sống khiêm tốn nhất.” Thứ nghệ thuật duy nhất không phù phiếm, đó là lịch sử của xác thịt chúng ta.
– Có phải anh muốn nói rằng cái quan trọng, là cách thếchúng ta làm thành đạt điều gì phải không? Muốn nhận định mình nhưmột tác phẩm nghệ thuật, con người phải tự tồn tại trước đã, cố phải như vậy không?
Mario nói:
– Không, tôi không tin ở những điều nhưthế. Một khi ta định làm một cái gì, cho mình hay cho kễ khác ta mất công vô ích.
Mario nở một nụcười chán nản:
– Nói thật, dù tạo dưng bằng vật liệu cứng chắc hay bằng những chất aệU mỏng manh của những giấc mơ của chúng ta, thì kết quả cũng là vậy thôi.

Mario trấn tĩnh lại, nói với giọng lễ độ hơi kiêu kỳ.
– Nếu giả thử tôi có quyền khuyên cô một lời, thì chỉ là: vấn đề không phải là cô hiện hữu mà là sống theo kiểu tôi sẽ đề nghị với cô.
Mario quay đi. Anh coi nhưcuộc đàm thoại đã hoàn tất. Emmanuelle cũng chẳng thích nói chuyện lâu hơn nữa..Ăn nói kiểu này không thoải mái. Nàng bắt đầu bực dọc, nói với Mane-Anne:
– Em có thấy anh Jean đâu khôngl Anh biến đâu mất tiêu kể ttr lúc đến đây.

Những phụ nữ khác xuất hiện bao quanh Mario, Emmanuelle lợi dụng cơ hội này rút ra ngoài. Nhưng Marie-Anne đã bám sát gót. Cô bé hỏi với giọng không coi điều mình hỗi là quan trọng:
– Chị nhốt Bee rồi hả? Mỗi lần em gọi điện thoại lại cho Bee, đều được trả lời là Bee đang ở nhà chị.
Marie-Anne cười nhẹ khá dễ thương:
– Và em thì chẳng muốn quấy rầy hai chị trong cơn ân ái…

Emmanuelle sửng sốt. Marie-Anne chế nhạo nàng chăng? Nhưng không, cô bé có vê tin thực tình ở chuyện đó Mỉa mai thực! Emmanuelle muốn hét lên than trời đất. Nhưng một lần nữa lòng tự trọng kiềm chế nàng. Nàng liệu có thể thú thật với Marie-Anne là người tình có một ngày của nàng đã biến đi không để lại dấu vết không? Thôi, tốt nhất là cứ duy trì ảo tưởng cho cái cô bé tóc kết bím này.

Nhưng làm như vậy lại không thể hỏi thăm tin tức về Bee được Nàng quyết định hỏi Ariane vậy. Nhưng nàng nhìn hoài không thấy mái tóc ngắn với tiếng cười ròn rã của Ariane. Dám cô này đã kiếm ra một kẻ để dẫn vào thăm cái phòng khách nhỏ vắng người phía sau.

Marie-Anne lại nói về cô gái Mỹ biến hiện khôn lường này.
– Em muốn nói lời giã từ với Bee. Nhưng thôi kệ: chị nói giùm em cũng được rồi. .
– Cái gì! Bee ra đi hả?
– Không. Em đi.
– Em? Sao em không nói với tôi. Em đi đâu?
– Ồ? Chị đừng có lo, không xa đâu. Em chỉ sắp ra bờ biển nghỉ hè một tháng. Má đã thuê một bungalow Pattaya. Chị phải đến thăm gia đình em ở đó. Cũng không
vất vả gì đâu mặc dù đường xa đầy xe cộ: có một trăm năm mươi cây số thôi. Chị phải đến mà coi những bãi cát ở đó: đẹp tuyệt vời
– Tôi biết rồi: đó là một trong những nơi được thánh thần ban phước, nơi những con cá mập đến xin ăn từ những bàn tay người. Như vậy tôi sẽ không gặp lại em nữa.
– Chị kiếm những câu vớ vẩn ấy ở đâu vậy?
– Chắc em sẽ chán lắm ở đó vì chỉ có một mình.

Emmanuelle ngạc nhiên khi thấy mình chợt buồn. Marie-Anne tính tình khớ chịu thật, nhưng mất cô bé này nàng cũng nhớ. Nhưng nàng dấu không cho Marie-Anne biết. Nàng cố gắng cười. Marie-Anne khẳng định:
– Em chẳng bao giờ buồn chán dù ở bất cứ đâu. Em sẽ tắm nắng hàng giờ liền, em chơi trượt nước. Hơn nữa em sẽ mang theo một va li đầy nhóc sách: cũng phải chuẩn bị cho khai trường chứ.
Emmanuelle cười chọc ghẹo: .
– Đúng vậy đó. Tôi quên mất là em còn phải cắp sách đến trường.
– Đâu có phải ai cũng sinh nhi tri chi như chị đâu.
– Thế em không có bạn ở Pattaya sao?
– Không, may quá. Em muốn yên tĩnh ở đó.
– Em dễ thương ghê ? Tôi mong má em sẽ canh chừng cẩn thận, không cho em chơi rỡn với các cô gái thuyền chài.
Đôi mắt xanh của cô bé lấp lánh một nụ cười bí ẩn, hỏi:
– Còn chị thì sao, chị sẽ làm gì một khi không có em? Chắc chị lại trở lại cái thói ù lì cố hữu.

VN88

Viết một bình luận